Trang chủ
 
Giới thiệu
 
Tin tức
 
Thư cảm ơn
 
Danh sách tài trợ
 
Liên hệ
English
Công tác - Hoạt động
»  Các dự án
»  Các hoạt động
»  Công tác từ thiện
»  Địa chỉ cần giúp đỡ
Thông tin - Tư vấn
»  Tư vấn du lịch
»  Tư vấn pháp luật
»  Văn bản pháp quy
»  Tủ thuốc từ thiện
»  Mẹo vặt trong đời sống
»  Trang viết của bạn đọc
»  Trang tin tức sự kiện
»  Sản phẩm mới
»  Những con số biết nói
»  NHẮN TÌM ĐỒNG ĐỘI
»  Rao vặt từ thiện
»  Những chuyện cảm động về tình đồng loại
»  Đặc sản quê hương
»  Tin vui
»  Thông tin về các nhà tài trợ
»  Tin cần biết
Gương sáng
»  Gương sáng người khuyết tật
»  Gương sáng cộng đồng
Góc thư giãn
»  Thơ chọn lọc
»  Truyện chọn lọc
»  Siêu thị cười
»  Câu chuyện bốn phương
»  Đố vui
»  Chuyện lạ của VIỆT NAM
»  Giải đáp câu đố
»  Chuyện lạ đó đây
Thư viện ảnh
»  Tư liệu các cháu
»  Tư liệu Cơ sở - Chi hội
»  Họp mặt Hội viên
»  Hội thảo - Hội nghị
»  Hoạt động cộng đồng
»  Các Mạnh thường quân
»  Lãnh đạo chính quyền
»  Ảnh du lịch
»  ẢNH LẠ
»  Ảnh lạ trong và ngoài nước
Ảnh du lịch ngoài nước
»  Cảnh đẹp
»  Ảnh mùa xuân
Tìm kiếm
Chọn giá : VND
-
Quà tặng khuyến mại
Tình trạng sản phẩm
Thống kê truy cập
50.306.429 lượt truy cập
205 đang trực tuyến
Địa đạo Củ Chi
Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc. Hệ thống này được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương  Chiến tranh Việt Nam.

Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòng đất. Hệ thống địa đạo dài khoảng 200 km và có các hệ thống thông hơi vào các vị trí các bụi cây. Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đất thép", nằm ở điểm cuối 
Đường mòn Hồ Chí Minh.

Trong 
Chiến dịch Tết Mậu Thân1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã sử dụng hệ thống địa đạo này để tấn công Sài Gòn.

Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.™


Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu.

Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí...



Ngày nay, địa đạo Củ Chi còn khoảng 120 km được bảo vệ và đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn cho du khách đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh. Du khách, đặc biệt là cựu chiến binh, thường chọn điểm thăm quan này khi đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh. Du khách được trải nghiệm cuộc sống dưới địa đạo như những cư dân thực thụ trước đây (được thăm quan, ăn uống những món ăn của cư dân địa đạo trước đây).


                          Khách  thử xuống miệng hầm địa đạo

                        Khách chụp hình trước cửa ra ,vào địa đạo





           Khách thử xuống cửa lên xuống địa đạo

                   Khách tản bộ trong khu địa đạo

Cô hướng dẫn viên xinh đẹp, dễ thương  trong địa đạo Củ Chi

                        Khách vừa ra khỏi đường hầm địa đạo



Xem thêm, xin mời vào trang Web:Thienphuoc.com

 

   
   
   
   
 


Gửi bài về cho chúng tôi   Gửi link trang này   In   Lên trên   Trở về
Gởi cảm nhận - bình luận bài này
Tên người bình luận (*)  
Email (nhập hoặc không)  
Tiêu đề bình luận (*)  
Nội dung bình luận (*)    
Mã bảo mật (*)  
 
   
 
Tư vấn du lịch
58/2413  
Sắp xếp
Xem từ đến
Số bài / trang
ĐẢO CỒN CỎ (08-05-23 | 08:59)
Chợ Nổi Cái Răng – Vĩnh Long – Việt Nam (08-05-23 | 08:57)
Nhà thờ gỗ Tây Nguyên (08-05-23 | 08:56)
ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC (06-10-22 | 10:02)
Di tích đôi bờ Hiền Lương (25-08-22 | 14:36)
Nhà thờ Đức Bà (03-04-22 | 11:56)
Côn Đảo (03-04-22 | 11:56)
Da Lat (28-06-21 | 13:56)
Thành phố HỒ CHÍ MINH (28-06-21 | 13:52)
Chùa Vĩnh Nghiêm-TP Hồ Chí Minh (28-06-21 | 13:52)
Chùa Phổ Minh (28-06-21 | 13:51)
Thăm chùa TÂY TẠNG-Bình Dương (28-06-21 | 13:50)
CASA DEL DRAGON (28-06-21 | 13:50)
Palacio de Reunificacion (28-06-21 | 13:49)
Catedral Notre Dam (28-06-21 | 13:43)
Động Phong Nha (28-06-21 | 13:42)
Rừng cao su (28-06-21 | 13:42)
Địa đạo Củ Chi (28-06-21 | 13:41)
Thăm Malaysia (28-06-21 | 13:40)
Chùa Long Sơn (28-06-21 | 13:40)
  Trang 1/3: 1, 2, 3  Sau
Thông tin liên hệ
Đào Trường San
Chi Hội trưởng
ĐT: 090 380 9212
san92122003@yahoo.com
64 Trần Hưng Đạo, P7
Q.5, TP. Hồ Chí Minh
 


Hỗ trợ trực tuyến
Tin - Bài mới nhất
TÔI VỀ- Thơ Đào Trường San
(10-04-24 | 14:54)
PHÂN BIỆT RÕ RÀNG GIỮA HỒNG TRUNG QUỐC VỚI HỒNG ĐÀ LẠT
(30-03-24 | 20:02)
CHUYỆN VUI NĂM CON RỒNG
(30-03-24 | 15:44)
LÁ RƠI---Thơ Đào Trường San
(29-03-24 | 14:37)
GƯỢNG SỐNG, NƠI CẦN GIÚP ĐỠ
(28-03-24 | 14:14)
CÁC MỐC LỊCH SỬ TRONG NHỮNG NĂM THÌN
(28-03-24 | 13:59)